Thành phần dược liệu

Cam Thảo

cam-thao

Cam thảo có tên khoa học Glycyrrhiza glabra, là thực vật thân thảo sống lâu năm có vị ngọt và hương thơm. Một cây cam thảo trưởng thành có thể cao đến 1m và sau 2 – 3 năm trồng có thể thu hoạch.

Lá cao thảo có hình lông chim, dài khoảng 7 – 15cm. Hoa mọc thành cụm dài, có màu tím hoặc màu xanh trắng nhạt. Quả cam thảo hình thuôn dài 2 – 3cm, quả có chứa nhiều hạt nhỏ. Rễ cam thảo được sử dụng nhiều trong nấu ăn và làm thuốc.

Thành phần

Thành phần chính trong cam thảo là chất glyxyridin (glycyrrhizin). Glycyrrhizin tạo nên vị ngọt của rễ, cũng như các đặc tính chống oxy hóa, chống viêm và kháng khuẩn.

Tác dụng chăm sóc răng miệng

Thành phần Glyxyridin (glycyrrhizin) có thể ngăn ngừa, làm giảm sự phát triển của các loại vi khuẩn có liên quan tới các vấn đề về răng miệng thường gặp. Như vậy, sử dụng rễ cam thảo góp phần giúp cải thiện các vấn đề răng miệng hiệu quả

Nguồn: Sưu tầm + Sách cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1

Các thành phần khác

Cây loét miệng (Dạ Cẩm)

Giúp thanh nhiệt, tiêu viêm và làm dịu cơn đau

Cây xô thơm

Kháng khuẩn, giảm mảng bám răng và sâu răng

Vỏ quả cau

Góp phần giúp trắng răng, chắc chân răng

Vitamin E

Cung cấp dưỡng chất giúp dưỡng lợi

Đinh Hương

Giúp hạn chế phát triển vi khuẩn, khử mùi

Hoa Hòe

Tăng sức bền thành mạch, góp phần giảm chảy máu chân răng

Một Dược

Góp phần giảm viêm

Rễ Cây Ratany

Góp phần ngăn ngừa: chảy máu chân răng, loét miệng, nhiệt miệng

Cúc kim tiền

Góp phần: giảm sưng đau, chống viêm và giảm chảy máu chân răng

Keo Ong

Giúp sạch khuẩn